THÔNG BÁO

Từ 1/5/2012 Phiên bản Diễn đàn này đã ngừng đăng ký thành viên mới.

Chúng tôi khuyên bạn nên chuyển sang sử dụng phiên bản mới của diễn đàn Đoàn Khối CCQ tỉnh (FLYO - 2.0.1.2) tại địa chỉ:

http://www.doankhoils.net

Trân trọng sự đóng góp của bạn!!!

BQT

Join the forum, it's quick and easy

THÔNG BÁO

Từ 1/5/2012 Phiên bản Diễn đàn này đã ngừng đăng ký thành viên mới.

Chúng tôi khuyên bạn nên chuyển sang sử dụng phiên bản mới của diễn đàn Đoàn Khối CCQ tỉnh (FLYO - 2.0.1.2) tại địa chỉ:

http://www.doankhoils.net

Trân trọng sự đóng góp của bạn!!!

BQT
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Chào mừng Đại hội Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh, diễn đàn Đoàn khối xây dựng phiên bản mới tại địa chỉ http://www.doankhoils.net. Hiện tại diễn đàn này đã không còn cho phép đăng ký thành viên mới, đề nghị các đ/c chuyển qua "nhà mới" cập nhật thông tin tại đây và cùng đóng góp ý kiến xây dựng phiên bản diễn đàn chính thức của Đoàn Khối. Trân trọng thông báo!

You are not connected. Please login or register

MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Nông đại thế


Thành Viên Mới
Thành Viên Mới

Hội chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive anh Respiratory Syndrome- PRRS) còn gọi là “Bệnh lợn tai xanh”, vì lợn mắc bệnh thường bị xuất huyết, sung huyết ở tai, lúc đầu đỏ sẫm, sau tím xanh. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với lợn gây ra do vi rút. Bệnh lây lan nhanh với các biểu hiện đặc trưng viêm đường hô hấp rất nặng như: Sốt, ho, khó thở và ở lợn cái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai, thai chết lưu, lợn sơ sinh chết yểu. Lợn chết thường đi kèm với nhiễm trùng kế phát các tác nhân bệnh khác như dịch tả, tụ huyết trùng, phó thương hàn, suyễn heo, v.v...
1. Cách lây lan
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, trong vòng 3-5 ngày cả đàn có thể bị nhiễm bệnh.
Bệnh có thể kéo dài khoảng 5-20 ngày tùy theo sức khỏe của heo.
Vi rút có thể phát tán thông qua các hình thức: vận chuyển heo mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số loài chim hoang...
2. Triệu chứng của bệnh
Vi rút gây ra biểu hiện lâm sàng ở hai trạng thái sinh sản và hô hấp.
- Ở lợn nái có biểu hiện:
+ Ở giai đoạn mang thai: Sốt 40- 420C, biếng ăn, sảy thai vào giai đoạn chửa kỳ 2 hoặc thai chết lưu chuyển thành thai gỗ; thể cấp tính tai chuyển màu xanh, đẻ non vào giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai hoặc thai chết yểu.
+ Ở giai đoạn đẻ và nuôi con: sốt cao, biếng ăn, lười uống nước, mất sữa, viêm vú, phần da mỏng biến màu (hồng sau đỏ sẫm), lờ đờ hoặc hôn mê; lợn con mới sinh rất yếu, tai xanh nhạt và chết yểu.
+ Ở giai đoạn sau cai sữa: Lợn nái động dục không bình thường (kéo dài) hoặc phối giống mà không thụ thai, ho và viêm phổi nặng.
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN L%25E1%25BB%25A3n%2Bn%25C3%25A1i%2Bb%25E1%25BA%25A7m%2Bt%25C3%25ADm%2Bv%25C3%25A0nh%2Btai
Lợn nái bầm tím vành tai
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN L%25E1%25BB%25A3n%2Bg%25E1%25BA%25A7y%2By%25E1%25BA%25BFu
Lợn nái gầy yếu, không lên giống
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN X%25E1%25BA%25A3y%2Bthai%2Btr%25C3%25AAn%2Bl%25E1%25BB%25A3n%2Bn%25C3%25A1i
Xảy thai trên lợn
- Ở lợn con: Sốt 40- 420C, gầy yếu, khó thở, mắt có dử màu nâu, phần da mỏng như da bụng, gần mang tai thường có màu hồng, đôi khi da có vết phồng rộp, ỉa chảy nhiều, ủ rũ, run rẩy và thường bị chết. Tỉ lệ chết ở đàn con có thể tới 100%.
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Tai%2Bm%25C3%25A0u%2Bt%25C3%25ADm%2Bxanh
Lợn con có biểu hiện tai màu tím xanh
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN L%25E1%25BB%25A3n%2Bcon%2Bs%25C6%25B0ng%2Bm%25E1%25BA%25AFt
Lợn con sưng mắt
- Ở lợn choai và lợn thịt: Sốt 40- 420C, biếng ăn, ủ rũ, ho, thở khó; những phần da mỏng như phần da gần tai, phần da bụng lúc đầu màu hồng nhạt, dần dần chuyển thành màu hồng thẫm và xanh nhạt (tỉ lệ chết từ 20-70%).
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Ban%2B%25C4%2591%25E1%25BA%25A7u%2Bs%25E1%25BB%2591t%2B%25C4%2591%25E1%25BB%258F%2B%25E1%25BB%25ADng%2Bto%25C3%25A0n%2Bth%25C3%25A2n
Lợn bệnh ban đầu sốt đỏ ửng toàn thân
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN L%25E1%25BB%25A3n%2Bth%25E1%25BB%258Bt%2Bc%25C3%25B3%2Bbi%25E1%25BB%2583u%2Bhi%25E1%25BB%2587n%2Bkh%25C3%25B3%2Bth%25E1%25BB%259FMỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN L%25E1%25BB%25A3n%2Bth%25E1%25BB%258Bt%2Bkh%25C3%25B3%2Bth%25E1%25BB%259F

Lợn thịt có biểu hiện khó thở
- Ở lợn đực giống: Sốt, bỏ ăn, đờ đẫn hoặc hôn mê, giảm hưng phấn hoặc mất tính dục, lượng tinh dịch ít. Các trường hợp cấp tính lợn đực bị sưng dịch hoàn. Phần lớn lợn đực nhiễm vi rút không có biểu hiện lâm sàng, nhưng trong tinh dịch có vi rút từ 6- 8 tháng.
3. Bệnh tích
- Phổi xuất huyết
-Tích dịch và phủ sợi huyết ở xoang bụng, xoang ngực, màng bao tim.
MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Ph%25E1%25BB%2595i%2Bxu%25E1%25BA%25A5t%2Bhuy%25E1%25BA%25BFtMỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Ph%25E1%25BB%2595i%2Bvi%25C3%25AAm%2Bv%25C3%25A0%2Bxu%25E1%25BA%25A5t%2Bhuy%25E1%25BA%25BFtMỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN (PRRS) HAY CÒN GỌI LÀ BỆNH TAI XANH TRÊN LỢN Ph%25E1%25BB%2595i%2Bxu%25E1%25BA%25A5t%2Bhuy%25E1%25BA%25BFt%2B2
Phổi viêm và xuất huyết
4. Cách phát hiện bệnh
Các biểu hiện của bệnh thường không đặc trưng và dễ nhầm lẫn khi kế phát với các bệnh khác. Để phát hiện lợn bệnh tai xanh, thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn lợn nuôi và sử dụng định nghĩa ca bệnh lâm sàng theo Cục Thú y như sau:
1. Lợn sốt cao trên 40oC.
2. Khó thở.
3. Có những vết bầm, thâm tím trên da, tai tím xanh.
4. Lợn ở các lứa tuổi khác nhau đều có thể mắc bệnh.
Trong thực tế chăn nuôi, khi bà con thấy các dấu hiệu sau đây:
- Lợn tiêm kháng sinh nhiều ngày không giảm
- Có nhiều lợn nái trị không khỏi phải cân bán hoặc có nhiều lợn nái sẩy thai
- Lợn con, lợn cai sữa cả đàn có biểu hiện ửng đỏ toàn thân hoặc tai tím bầm
-> Phải nghi ngờ lợn bị tai xanh !
5. Biện pháp xử lý
Bệnh hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
Việc sử dụng thuốc điều trị chỉ làm giảm triệu chứng hoặc chống bội nhiễm các bệnh khác mà không diệt được vi rút bệnh. Điều này có thể làm cho lợn sau khi trị khỏi các triệu chứng sẽ trở thành con vật mang trùng thường xuyên bài xuất vi rút và đe dọa lây bệnh cho những lợn còn lại trong trại.
Vì vậy, chính sách của nhà nước trong phòng chống bệnh tai xanh là khi phát hiện thì bắt buộc phải tiêu hủy tất cả lợn bệnh. Người chăn nuôi có lợn bệnh bị bắt buộc phải tiêu hủy được hưởng chính sách hỗ trợ theo Quyết định của UBND tỉnh.
6. Phòng bệnh
- Chủ động phòng bệnh bằng cách áp dụng các biện pháp an toàn sinh học như:
+ Chuồng trại phải sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát;
+ Tăng cường chế độ dinh dưỡng cho heo;
+ Mua lợn giống từ những cơ sở đảm bảo;
+ Hạn chế người tham quan; không mượn dụng cụ chăn nuôi của các trại khác;
+ Thường xuyên vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: có thể định kỳ sát trùng chuồng 2 tuần một lần bằng các loại thuốc sát trùng thích hợp, không ảnh hưởng đến hô hấp khi lợn hít phải.
Trong chăn nuôi nên chú ý tiêm phòng vắc xin đầy đủ các bệnh nguy hiểm thường kế phát bệnh tai xanh như: Dịch tả, Tụ huyết trùng, Thương hàn, Suyễn lợn.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết