THÔNG BÁO

Từ 1/5/2012 Phiên bản Diễn đàn này đã ngừng đăng ký thành viên mới.

Chúng tôi khuyên bạn nên chuyển sang sử dụng phiên bản mới của diễn đàn Đoàn Khối CCQ tỉnh (FLYO - 2.0.1.2) tại địa chỉ:

http://www.doankhoils.net

Trân trọng sự đóng góp của bạn!!!

BQT

Join the forum, it's quick and easy

THÔNG BÁO

Từ 1/5/2012 Phiên bản Diễn đàn này đã ngừng đăng ký thành viên mới.

Chúng tôi khuyên bạn nên chuyển sang sử dụng phiên bản mới của diễn đàn Đoàn Khối CCQ tỉnh (FLYO - 2.0.1.2) tại địa chỉ:

http://www.doankhoils.net

Trân trọng sự đóng góp của bạn!!!

BQT
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Chào mừng Đại hội Đoàn Khối Các cơ quan tỉnh, diễn đàn Đoàn khối xây dựng phiên bản mới tại địa chỉ http://www.doankhoils.net. Hiện tại diễn đàn này đã không còn cho phép đăng ký thành viên mới, đề nghị các đ/c chuyển qua "nhà mới" cập nhật thông tin tại đây và cùng đóng góp ý kiến xây dựng phiên bản diễn đàn chính thức của Đoàn Khối. Trân trọng thông báo!

You are not connected. Please login or register

Trẻ có thể học về tiền và giá trị của đồng tiền

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

thanhpxls

thanhpxls
Thành Viên Mới
Thành Viên Mới

Trẻ có thể học về tiền và giá trị của đồng tiền ở trường, nhưng còn ở nhà thì sao? Tiền tiêu vặt là công cụ rất tốt để tạo cho trẻ sự hiểu biết sớm về tiền bạc.

Các chuyên gia nói rằng việc này nên bắt đầu khi trẻ đủ lớn để nhận biết được tiền xu, số đếm. Dưới đây là một số ý tưởng để bạn dạy trẻ khi mới bắt đầu:

- Bắt đầu với bài toán về tiền. Dạy trẻ cách phân biệt tiền với mệnh giá khác nhau. Nếu trẻ có thể tiếp nhận khái niệm tiền xu to không đồng nghĩa nó có mệnh giá cao, và một đồng đô la có thể đổi thành những đồng tiền xu có giá trị tương đương, thì bé đã sẵn sàng cho các bài học ABC về tiền.

- Cho trẻ tiền tiêu vặt từ khi còn nhỏ. Khoản tiền mỗi tuần dành cho trẻ 3 tuổi có thể không cần nhiều, để uống nước hay mua kẹo. Thậm chí một lượng tiền nhỏ để trẻ cất vào ví cũng khiến chúng bắt đầu có ý thức về giá trị đồng tiền.

- Quy định một lượng thích hợp. Một số chuyên gia tài chính khuyên mỗi tuần nên cho trẻ một lượng tiền tương đương với tuổi của chúng (ví dụ: trẻ 7 tuổi nhận khoảng 7 USD/tuần). Một số người lại cho rằng thế là quá nhiều chỉ nên bằng một nửa số tuổi của trẻ. Đối với trẻ lớn hơn, bạn có thể tính toán việc chi tiêu hàng tuần và cho trẻ thêm tiền để tiết kiệm hoặc sử dụng.

- Kiên trì và cương quyết. Hãy nhớ rằng bạn là người thầy dạy bé về cách quản lí tiền bạc nên việc nói và làm của bạn phải luôn thống nhất. Nếu bạn nói với trẻ rằng con phải dùng số tiền đó để mua một đồ chơi rồi lại cho tiền và mua nó cho con, bé sẽ nghĩ rằng có một số cách tiết kiệm. Điều đó không có nghĩa là bạn không thể mua đồ chơi cho trẻ. Nếu bạn định mua cho trẻ thứ gì đó thì không nên ràng buộc với tiền tiêu vặt.

- Tiền tiêu vặt của bé không được ràng buộc vào trách nhiệm gia đình. Các chuyên gia đều thống nhất ở điểm này: không được gộp tiền tiêu vặt vào công việc gia đình hoặc trách nhiệm với gia đình; trẻ thực hiện các công việc trong nhà bởi vì chúng là những thành viên của gia đình và không phải vì nhận được sự khen thưởng về mặt tài chính. Tuy nhiên, bạn có thể đưa ra những công việc vặt “thêm” (không nằm trong phạm vi các việc vặt thông thường) có trả tiền công. Điều đó sẽ dạy trẻ giá trị của lao động.

- Dạy trẻ cách quản lí tiền bạc. Vấn đề không đơn giản là đưa cho trẻ một số tiền và yêu cầu chúng theo dõi số tiền đó. Những cha mẹ khéo léo thường bắt đầu bằng việc chỉ cho con cách theo dõi việc chi tiêu, tiết kiệm hàng tuần thay vì chi phí được lập kế hoạch sẵn. Bạn có thể đặt một tấm bảng nhỏ trong phòng của trẻ để theo dõi việc chi tiêu và tiết kiệm.

- Đừng quên việc tăng tiền khi trẻ lớn hoặc mức trách nhiệm tăng.

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết